Những câu hỏi liên quan
Hồng Nga
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 12 2020 lúc 8:53

\(\Delta=\left(m+2\right)^2-4m=m^2+4>0\) pt luôn có 2 nghiệm pb

Để \(x_1;x_2\ne0\Leftrightarrow m\ne0\)

Khi đó theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m+2\\x_1x_2=m\end{matrix}\right.\)

\(\dfrac{1}{x_1^2}+\dfrac{1}{x_2^2}>1\Leftrightarrow x_1^2+x_2^2>\left(x_1x_2\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2-\left(x_1x_2\right)^2>0\)

\(\Leftrightarrow\left(m+2\right)^2-2m-m^2>0\)

\(\Leftrightarrow2m+4>0\Rightarrow m>-2\)

Có \(10-\left(-1\right)+1-1=11\) giá trị nguyên của m thỏa mãn (loại \(m=0\))

Bình luận (0)
Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
6 tháng 3 2022 lúc 22:41

Đề hình như hơi sai sai ở chỗ \(-7.3^m\) cuối cùng

Đúng như vầy thì chắc ko làm được đâu, \(-7.3m\) mới có cơ hội biến đổi

Bình luận (4)
Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 3 2022 lúc 0:24

Xét \(I_1=\int\limits^{\dfrac{\pi}{2}}_0f\left(sinx\right)dx\)

Đặt \(x=\pi-t\Rightarrow dx=-dt\) ; \(sinx=sin\left(\pi-t\right)=sint\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\Rightarrow t=\pi\\x=\dfrac{\pi}{2}\Rightarrow t=\dfrac{\pi}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow I_1=\int\limits^{\dfrac{\pi}{2}}_{\pi}f\left(sint\right).\left(-dt\right)=\int\limits^{\pi}_{\dfrac{\pi}{2}}f\left(sint\right)dt=\int\limits^{\pi}_{\dfrac{\pi}{2}}f\left(sinx\right)dx\)

\(\Rightarrow4042=2I_1=\int\limits^{\dfrac{\pi}{2}}_0f\left(sinx\right)dx+\int\limits^{\pi}_{\dfrac{\pi}{2}}f\left(sinx\right)dx=\int\limits^{\pi}_0f\left(sinx\right)dx\)

Xét \(I_2=\int\limits^{\pi}_0x.f\left(sinx\right)dx\)

Đặt \(x=\pi-t\Rightarrow dx=-dt;sinx=sint\) ; \(\left\{{}\begin{matrix}x=0\Rightarrow t=\pi\\x=\pi\Rightarrow t=0\end{matrix}\right.\)

\(I_2=\int\limits^0_{\pi}\left(\pi-t\right)f\left(sint\right)\left(-dt\right)=\int\limits^{\pi}_0\left(\pi-t\right)f\left(sint\right)dt=\int\limits^{\pi}_0\left(\pi-x\right)f\left(sinx\right)dx\)

\(=\pi\int\limits^{\pi}_0f\left(sinx\right)dx-\int\limits^{\pi}_0x.f\left(sinx\right)dx=4042\pi-I_2\)

\(\Rightarrow2I_2=4042\pi\Rightarrow I_2=2021\pi\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 5 2018 lúc 9:50

Đáp án A

 

Ghi nhớ: Nếu hàm số

liên tục trên đoạn thì phương trình

có ít nhất một nghiệm nằm trong khoảng .

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 9 2018 lúc 10:47

Bình luận (0)
Nguyễn Tùng Anh
Xem chi tiết
Lana(Nana)
Xem chi tiết
Hội Phạm Xuân
25 tháng 11 2023 lúc 20:59

Xét phương trình hoành độ giao điểm\(x^2\)+4x-m=0 <=> x^2+4x=m, đây là kết hợp của 2 hàm số (P):y=\(x^2\)+4x và (d):y=m.
Khi vẽ đồ thị ta thấy parabol đồng biến trên khoảng (-2;+∞)=> Điểm giao giữa parabol và đồ thị y=m là điểm duy nhất thỏa mãn phương trình có duy nhất 1 nghiệm thuộc khoảng (-3;1).Vậy để phương trình có 1 nghiệm duy nhất <=> delta=0 <=>16+4m=0<=>m=-4.

mình trình bày hơi dài mong bạn thông cảm loading...  

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 7 2018 lúc 13:47

Đáp án C

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 12 2019 lúc 14:59

Chọn C

nên hàm t = t (x) nghịch biến trên (-2;2)

 

Thay vào bất phương trình trên được:

Bất phương trình đã cho nghiệm đúng với mọi x ∈ - 2 ; 2  nếu và chỉ nếu bất phương trình

nghiệm đúng với mọi  t ∈ - 6 ; 2

tam thức bậc hai f t = 2 t 2 - m t + 3 m - 5 có hai nghiệm thỏa mãn

Kết hợp với m ∈ - 10 ; 10   thì  m ∈ - 10 ; - 9 ; - 8

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 2 2018 lúc 7:46

Chọn đáp án C.

Bình luận:

Quay lại với lời giải ở trên: Ta chia cả 2 vế của (*) cho x chính là chia cả 2 vế của (2) cho  

Bình luận (0)